Комплекс памятников Хюэ
Объект всемирного наследия ЮНЕСКО (Вьетнам)
Ставший в 1802 г. столицей объединенного Вьетнама город Хюэ был не только политическим, но также культурным и религиозным центром в период правления династии Нгуен вплоть до 1945 г. Река Хыонг ("Ароматная"), пересекающая все части старого города – Столичный город, Императорский город, Запретный или Пурпурный город и Внутренний город, - придает особенную красоту этой уникальной феодальной столице.
Категория: Культурный
Показать «Комплекс памятников Хюэ » на карте
Отзывы на «Комплекс памятников Хюэ »
Общий рейтинг Гугл
(4.5, всего отзывов: 945). Ниже приведено несколько последних отзывов, полученных от Гугла.
Svetlana & Irina Kudrova, 2020-02-18
Отличное место, ходить нужно много,но это того стоит !
Отличное место, ходить нужно много,но это того стоит !
V K, 2019-01-28
Приятно прогуляться в парке рядом. Не более того. Впечатление портят хелперы.
Приятно прогуляться в парке рядом. Не более того. Впечатление портят хелперы.
Nam Trung, 2020-05-18
Ngọ Môn có hai phần chính là: đài - cổng và lầu Ngũ Phụng. Phần đài - cổng Có bình diện hình chữ U vuông góc, đáy dài 57,77 m, cạnh bên dài 27,6 m. Đài được xây bằng gạch đá kết hợp với các thanh dầm chịu lực bằng đồng thau. Đài cao gần 5 m, diện tích chiếm đất hơn 1560 m² (kể cả phần trong lòng chữ U). Thân đài trổ 5 lối đi. Lối chính giữa là Ngọ Môn, chỉ dành cho vua đi. Hai lối bên là Tả Giáp Môn và Hữu Giáp Môn, dành cho quan văn, võ theo cùng trong đoàn Ngự đạo. Hai lối đi bên ngoài cùng nằm ở hai cánh chữ U là Tả Dịch Môn và Hữu Dịch Môn, dành cho binh lính và voi ngựa theo hầu. Lầu Ngũ Phụng Lầu Ngũ phụng là phần lầu đặt ở phía trên đài - cổng. Ngoài phần thân đài, lầu còn được tôn cao bởi một hệ thống nền cao 1,15 m cũng chạy suốt thân đài hình chữ U. Lầu có hai tầng, kết cấu bộ khung hoàn toàn bằng gỗ lim với chẵn 100 cây cột. Mái tầng dưới nối liền nhau, chạy vòng quanh để che cho phần hồi lang. Mái tầng trên chia thành 9 bộ, với rất nhiều hình chim phụng trang trí ở phần bờ nóc, bờ quyết, khiến tòa lầu trông rất nhẹ nhàng, thanh thoát. Bộ mái chính giữa của lầu Ngũ Phụng lợp ngói lưu ly màu vàng, tám bộ còn lại lợp ngói lưu ly màu xanh. (Nguồn: wikipedia)
Ngọ Môn có hai phần chính là: đài - cổng và lầu Ngũ Phụng. Phần đài - cổng Có bình diện hình chữ U vuông góc, đáy dài 57,77 m, cạnh bên dài 27,6 m. Đài được xây bằng gạch đá kết hợp với các thanh dầm chịu lực bằng đồng thau. Đài cao gần 5 m, diện tích chiếm đất hơn 1560 m² (kể cả phần trong lòng chữ U). Thân đài trổ 5 lối đi. Lối chính giữa là Ngọ Môn, chỉ dành cho vua đi. Hai lối bên là Tả Giáp Môn và Hữu Giáp Môn, dành cho quan văn, võ theo cùng trong đoàn Ngự đạo. Hai lối đi bên ngoài cùng nằm ở hai cánh chữ U là Tả Dịch Môn và Hữu Dịch Môn, dành cho binh lính và voi ngựa theo hầu. Lầu Ngũ Phụng Lầu Ngũ phụng là phần lầu đặt ở phía trên đài - cổng. Ngoài phần thân đài, lầu còn được tôn cao bởi một hệ thống nền cao 1,15 m cũng chạy suốt thân đài hình chữ U. Lầu có hai tầng, kết cấu bộ khung hoàn toàn bằng gỗ lim với chẵn 100 cây cột. Mái tầng dưới nối liền nhau, chạy vòng quanh để che cho phần hồi lang. Mái tầng trên chia thành 9 bộ, với rất nhiều hình chim phụng trang trí ở phần bờ nóc, bờ quyết, khiến tòa lầu trông rất nhẹ nhàng, thanh thoát. Bộ mái chính giữa của lầu Ngũ Phụng lợp ngói lưu ly màu vàng, tám bộ còn lại lợp ngói lưu ly màu xanh. (Nguồn: wikipedia)
Thành Nguyễn, 2020-03-03
Ngọ Môn (tên chữ Hán: 午門) là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế. Hiện nay là một trong những di tích kiến trúc thời Nguyễn trong quần thể di tích cố đô Huế. Ngọ Môn - có nghĩa là "cổng tý ngọ" - hướng về phía nam, là cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế. Chỉ dành riêng cho vua đi lại hoặc dùng khi tiếp đón các sứ thần. Trước kia tại vị trí này là Nam Khuyết Đài, xây dựng đầu thời Gia Long. Trên đài này có điện Càn Nguyên, hai bên có hai cửa là Tả Đoan Môn và Hữu Đoan Môn. Đến năm Minh Mạng 14 (1833) khi triều Nguyễn tổ chức quy hoạch lại toàn bộ mặt bằng kiến trúc Hoàng thành, Nam Khuyết Đài bị giải thể hoàn toàn để lấy chỗ xây dựng Ngọ Môn.
Ngọ Môn (tên chữ Hán: 午門) là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế. Hiện nay là một trong những di tích kiến trúc thời Nguyễn trong quần thể di tích cố đô Huế. Ngọ Môn - có nghĩa là "cổng tý ngọ" - hướng về phía nam, là cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế. Chỉ dành riêng cho vua đi lại hoặc dùng khi tiếp đón các sứ thần. Trước kia tại vị trí này là Nam Khuyết Đài, xây dựng đầu thời Gia Long. Trên đài này có điện Càn Nguyên, hai bên có hai cửa là Tả Đoan Môn và Hữu Đoan Môn. Đến năm Minh Mạng 14 (1833) khi triều Nguyễn tổ chức quy hoạch lại toàn bộ mặt bằng kiến trúc Hoàng thành, Nam Khuyết Đài bị giải thể hoàn toàn để lấy chỗ xây dựng Ngọ Môn.
Ngọ Lê, 2020-03-03
Ngọ Môn (tên chữ Hán: 午門) là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế. Hiện nay là một trong những di tích kiến trúc thời Nguyễn trong quần thể di tích cố đô Huế. Ngọ Môn - có nghĩa là "cổng tý ngọ" - hướng về phía nam, là cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế. Chỉ dành riêng cho vua đi lại hoặc dùng khi tiếp đón các sứ thần. Ngo Mon (Chinese name: 午 門) is the southern main gate of Hue Imperial City. Currently, it is one of the architectural monuments of the Nguyen Dynasty in the complex of Hue ancient capital. Ngo Mon - meaning "small gate Ngo" - to the south, is the largest of the four main gates of Hue Citadel. Only reserved for the king to travel or use when receiving envoys. Ngo Mon(中文名稱:午門)是順化皇城的南大門。目前,它是順化古都建築群中的阮朝建築遺蹟之一。 Ngo Mon-意思是“小門Ngo”-位於南部,是Hue Imperial Citadel四個主閘中最大的一個。僅保留給國王在接待使節時旅行或使用。
Ngọ Môn (tên chữ Hán: 午門) là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế. Hiện nay là một trong những di tích kiến trúc thời Nguyễn trong quần thể di tích cố đô Huế. Ngọ Môn - có nghĩa là "cổng tý ngọ" - hướng về phía nam, là cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế. Chỉ dành riêng cho vua đi lại hoặc dùng khi tiếp đón các sứ thần. Ngo Mon (Chinese name: 午 門) is the southern main gate of Hue Imperial City. Currently, it is one of the architectural monuments of the Nguyen Dynasty in the complex of Hue ancient capital. Ngo Mon - meaning "small gate Ngo" - to the south, is the largest of the four main gates of Hue Citadel. Only reserved for the king to travel or use when receiving envoys. Ngo Mon(中文名稱:午門)是順化皇城的南大門。目前,它是順化古都建築群中的阮朝建築遺蹟之一。 Ngo Mon-意思是“小門Ngo”-位於南部,是Hue Imperial Citadel四個主閘中最大的一個。僅保留給國王在接待使節時旅行或使用。